Công Nghệ Mạ Kẽm Nhúng Nóng Bảo Vệ Kim Loại

Mạ Kẽm Nhúng Nóng Dàn Giáo

Tính Chất Bảo Vệ Của Kẽm Nhúng Nóng.

Mạ Kẽm Nhúng Nóng Dàn Giáo
Mạ Kẽm Nhúng Nóng Dàn Giáo

Mạ kẽm nhúng nóng là công nghệ bảo vệ bề mặt bằng phương pháp phủ 1 lớp kẽm lên bề mặt kim loại.

Lớp kẽm này được tạo thành qua quá trình nhúng kim loại vào bể chứa kẽm nóng chảy.

Đây là phương pháp tạo bề mặt chống gỉ phổ biến nhất hiện nay.

Trong quá trình mạ kẽm, kim loại được nấu thành hợp kim với chất nền.

Vì thế lớp kẽm mạ sẽ không bị tróc ra như khi dùng sơn,

tạo ra lớp bảo vệ vĩnh cửu cho chất nền.
Tại Việt Nam, đến năm 1989, công nghệ mạ kẽm nhúng nóng mới được bắt đầu nghiên cứu

đưa vào sản xuất và được thúc đẩy mạnh mẽ

khi triển khai xây dựng đường dây tải điện 500kV Bắc Nam phục cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Vật liệu tương ứng và công nghệ nhúng kẽm đã được áp dụng đúng lúc, đáp ứng được các yêu cầu chống ăn mòn,

nâng cao chất lượng và tuổi thọ cũng như độ an toàn của các công trình kết cấu thép.

Những Công Trình Mạ Kẽm Nhúng Nóng.

Đối tượng áp dụng chủ yếu là các công trinh có kết cấu thép lớn như:

Hệ thống bưu chính, dầm cầu, dầm nhà thép, kết cấu cột thép ngoài trời,

cửa van cống, vỏ tàu,cầu đường,lan can…

Sau hơn 250 năm ra đời, và hơn 150 năm phát triển,

mạ kẽm nhúng nóng đã chứng tỏ có 1 lịch sử thành công trong thương mại như 1 phương pháp chống ăn mòn tối ưu.

 

 

5/5 - (1 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *